Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:08

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

Bình luận (2)
Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Bình luận (0)
Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

-Cấu  tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân

-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để  con  người sinh sống

-Đặt điểm của vỏ trái đất:

Vỏ trái đất:  +độ dày 5-70km

                    +Nhiệt độ 1000°C

-Đặt điểm của man ti:

+Độ dày 2 900km

+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C

 

Theo dõi mik nha thay cho lời cảm  ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^

Bình luận (1)
Nguyên Duy La
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 3 2023 lúc 21:21

Nguyên tố Oxygen `(O_2)`

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2017 lúc 11:36

Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ nhỏ và phân tán.

Chọn: D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Bề mặt của Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng. Nguyên nhân chủ yếu do tác động kết hợp và đồng thời của nội, ngoại lực.

- Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, bề mặt của Trái Đất có thay đổi nhiều và hình thành như ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 9:08

Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic

Bình luận (0)
Bạch Dương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
5 tháng 12 2016 lúc 21:44

1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .

Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả

Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h

Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h

2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)

3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)

Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương

4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.

5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:25
Động đấtNúi lửa
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

 

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 13:08

câu 5 học rồi mà má hai

Bình luận (2)
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 7 2021 lúc 21:27

Xét tỏ lệ số ngtu K và Ca trong vỏ trái Đất: 

\(\dfrac{\%mK}{M_K}:\dfrac{\%mCa}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)

Vậy số ngtu Ca nhiều hơn số ngtu K trong vỏ trái Đất

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 13:39

a)

Y là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất

=> Y là O (oxi)

CTHH: XOZ

Có: \(2p_X+2.8+2p_Z=4.\left(1+9\right)=40\)

=> pX + pZ = 12

Và \(p_X-p_Z=10\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\left(Na\right)\\p_Z=1\left(H\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là NaOH

b) Giấy quỳ tím chuyển màu xanh do dd NaOH là dd kiềm

Bình luận (0)